Tính thời gian cần thiết để vật rơi 85 m cuối cùng.
Dạng bài: Vât lý 10. Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h biết trong 7s cuối cùng vật rơi được 385m. Tính thời gian cần thiết để vật rơi 85m cuối cùng. Hướng dẫn chi tiết theo từng bài.
Tin tức
Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h biết trong 7s cuối cùng vật rơi được 385m cho . Tính thời gian cần thiết để vật rơi 85m cuối cùng.
Công thức liên quan
Công thức xác định quãng đường của vật trong chuyển động rơi tự do
Vật lý 10. Công thức xác định quãng đường của vật trong chuyển động rơi tự do. Hướng dẫn chi tiết.
Đặc điểm :Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng , nhanh dần đều với gia tốc trong trường g và có vận tốc đầu bằng 0.
Chứng minh
Từ công thức quãng đường của nhanh dần đều.
Suy ra trong chuyển động rơi tự do quãng đường có công thức
Chú thích:
: Quãng đường vật rơi từ lúc thả đến thời điểm t .
g: Gia tốc trọng trường . Tùy thuộc vào vị trí được chọn mà g sẽ có giá trị cụ thể.
: thời gian chuyển động của vật từ lúc thả
Công thức xác định thời gian rơi của vật từ độ cao h
Vật lý 10. Công thức xác định thời gian rơi của vật từ độ cao h. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: thời gian chuyển động của vật .
: độ cao của vật so với mặt đất .
: gia tốc trọng trường . Tùy thuộc vào vị trí được chọn mà g sẽ có giá trị cụ thể.
Quãng đường vật rơi được trong giây thứ n
Vât lý 10. Quãng đường vật rơi được trong giây thứ n. Hướng dẫn chi tiết.
Chứng minh
Ý nghĩa : n càng lớn , quãng đường đi trong giây thứ n càng lớn.
Chú thích:
: quãng đường vật rơi được trong giây thứ n .
g: gia tốc trọng trường . Tùy thuộc vào bài toán , nơi được chọn mà g sẽ có giá trị cụ thể.
Hằng số liên quan
Gia tốc rơi tự do gần mặt đất trên Trái Đất
Vật lý 10.Gia tốc rơi tự do gần mặt đất trên Trái Đất.
+ Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào độ cao càng lên cao càng giảm.
+ Ở những nơi khác nhau có gia tốc rơi tự do khác nhau. Ví dụ Kuala Lumpur , ở Washington DC
+ Giá trị rơi tự do trung bình
Biến số liên quan
Quãng đường - Vật lý 10
Vật lý 10.Quãng đường S là tổng độ dịch chuyển mà vật đã thực hiện được. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Quãng đường S là tổng độ dịch chuyển mà vật đã thực hiện được.
Quãng đường mang tính tích lũy, nó có thể khác với độ dời. Khi vật chuyển động thẳng theo chiều dương của trục tọa độ thì quãng đường chính là độ dời.
Đơn vị tính: mét ().
Thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Thời gian của chuyển động. Hướng dẫ chi tiết.
Khái niệm:
Thời gian t là thời gian vật tham gia chuyển động từ vị trí này đến vị trí khác theo phương chuyển động của vật.
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Gia tốc trọng trường - Vật lý 10
Vật lý 10. Gia tốc trọng trường trong chuyển động rơi tự do. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Trong Vật lý học, gia tốc trọng trường là gia tốc do lực hấp dẫn tác dụng lên một vật. Bỏ qua ma sát do sức cản không khí, theo nguyên lý tương đương mọi vật nhỏ chịu gia tốc trong một trường hấp dẫn là như nhau đối với tâm của khối lượng.
- Tại các điểm khác nhau trên Trái Đất, các vật rơi với một gia tốc nằm trong khoảng 9,78 và 9,83 phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất.
- Trong việc giải bài tập, để dễ tính toán, người ta thường lấy hoặc đôi khi lấy .
Đơn vị tính:
Các câu hỏi liên quan
Một vật có khối lượng m trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 10 m. Hãy tính vận tốc của vật ở chân mặt phẳng nghiêng trong hai trường hợp.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật có khối lượng m trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 10 m, nghiêng một góc 30° so với mặt phẳng nằm ngang. Lấy g = 10 m/. Hãy tính vận tốc của vật ở chân mặt phẳng nghiêng trong hai trường hợp:
a/ Vật trượt không ma sát.
b/ Vật trượt có ma sát với hệ số ma sát là 0,1.
Quả cầu nhỏ m treo ở đầu một sợi dây dài 50 cm, đầu trên của dây cố định. Tính độ cao cực đại mà vật m đạt được. Tính góc lệch lớn nhất của dây treo hợp với phương thẳng đứng.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Quả cầu nhỏ m treo ở đầu một sợi dây dài 50 cm, đầu trên của dây cố định. Vật m đang đứng yên thì được cung cấp vận tốc v = 2 m/s theo phương ngang. Lấy g = 10 m/.
a/ Tính độ cao cực đại mà vật m đạt được.
b/ Tính góc lệch lớn nhất của dây treo hợp với phương thẳng đứng.
Một vật khối lượng 1 kg được thả rơi tự do từ độ cao 20 m tại nơi có g = 10 m/s2. Dùng kiến thức về sự rơi tự do, hãy tính vận tốc của vật lúc chạm đất.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật khối lượng 1 kg được thả rơi tự do từ độ cao 20 m tại nơi có g = 10 m/.
a) Dùng kiến thức về sự rơi tự do, hãy tính vận tốc của vật lúc chạm đất.
b) Tính cơ năng của vật lúc bắt đầu thả và cơ năng của vật lúc chạm đất. So sánh cơ năng ở hai vị trí này.
c) Tính vận tốc vật tại độ cao 10 m bằng phương pháp sử dụng định luật bảo toàn cơ năng.
Một viên đá nặng 100 g được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc 10 m/s từ mặt đất. Tìm độ cao cực đại mà viên đá đạt tới. Ở độ cao nào thì thế năng của viên đá bằng động năng của nó?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một viên đá nặng 100 g được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc 10 m/s từ mặt đất. Lấy gốc thế năng tại mặt đất, g = 10 m/.
a) Tính cơ năng của viên đá.
b) Tìm độ cao cực đại mà viên đá đạt tới.
c) Ở độ cao nào thì thế năng của viên đá bằng động năng của nó?
Từ điểm M có độ cao 0,8 m so với mặt đất, ném lên một vật nhỏ với vận tốc ban đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật là 0,5 kg. Tính cơ năng của vật lúc bắt đầu ném.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Từ điểm M có độ cao 0,8 m so với mặt đất, ném lên một vật nhỏ với vận tốc ban đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật là 0,5 kg, lấy g = 10 m/.
a) Tính cơ năng của vật lúc bắt đầu ném. Lấy gốc thế năng tại mặt đất.
b) Tính vận tốc vật khi nó rơi đến đất.