Tổng động năng electron đập vào đôi catốt trong 1 s là?
Dạng bài: Hiệu điện thế giữa anốt và catổt của ống Rơnghen là 15 kV, dòng tia âm cực có cường độ 5 mA. Bỏ qua động năng của electron khi bứt ra khỏi catot. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Hiệu điện thế giữa anốt và catổt của ống Rơnghen là 15 , dòng tia âm cực có cường độ 5 . Bỏ qua động năng của electron khi bứt ra khỏi catot. Tổng động năng electron đập vào đôi catốt trong 1 là:
Công thức liên quan
Tổng động năng của e - vật lý 12
Vật lý 12.Tổng động năng của e. Hướng dẫn chi tiết.
Với là động năng tổng cộng .
Q nhiệt lượng tỏa ra
số electron đập vào
Biến số liên quan
Vận tốc của chuyển động - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc của chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Đơn vị tính:
Động năng - Vật lý 10
Vật lý 10. Động năng. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Động năng là dạng năng lượng của một vật có được do nó đang chuyển động.
Đơn vị tính: Joule (J)
Số hạt phân tử - Vật lý 10
N
Vật lý 10.Tổng hợp tất cả những công thức liên quan đến số hạt phân tử. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
N là số hạt phân tử trong n mol chất.
Đơn vị tính: hạt
Điện tích
Vật lý 11.Điện tích. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
q là lượng điện mà vật đang tích được do nhận thêm hay mất đi electron.
Đơn vị tính: Coulomb (C)
Hiệu điện thế
Vật lý 11.Hiệu điện thế. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Hiệu điện thế (hay điện áp) là sự chênh lệch về điện thế giữa hai cực.
- Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường tĩnh là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường khi có một điện tích di chuyển giữa hai điểm đó.
Đơn vị tính: Volt
Khối lượng nghỉ của điện tử - Vật lý 12
Vật lý 12.Khối lượng nghỉ của electron. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Khối lượng bất biến (khối lượng nghỉ) của electron xấp xỉ bằng kilogram, hay đơn vị khối lượng nguyên tử.
Đơn vị tính: kg
Các câu hỏi liên quan
Cho hệ dao động như hình vẽ 2. Lò xo có k = 25N/m. Vật có m = 500g có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng ngang.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Cho hệ dao động như hình vẽ 2. Lò xo có k = 25N/m. Vật có m = 500g có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng ngang. Khi hệ đang ở trạng thái cân bằng, dùng một vật nhỏ có khối lượng = 100g bay theo phương ngang với vận tốc có độ lớn = 1,2m/s đến đập vào vật m. Coi va chạm là hoàn toàn đàn hồi. Sau va chạm vật m dao động điều hoà. Biên độ dao động của vật m
Vật m = 400g gắn vào lò xo k = 10N/m. Vật m trượt không ma sát trên mặt phẳng ngang
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Vật m = 400g gắn vào lò xo k = 10N/m. Vật m trượt không ma sát trên mặt phẳng ngang. Viên bi = 100g bắn với = 50cm/s va chạm hoàn toàn đàn hồi. Chọn t = 0, vật qua VTCB theo chiều dương. Sau va chạm m dao động điều hoà với phương trình
Chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng và biên độ dao động của vật lần lượt là?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, kích thích cho vật m dao động điều hoà. Trong quá trình dao động của vật chiều dài của lò xo biến thiên từ 20 cm đến 28 cm. Chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng và biên độ dao động của vật lần lượt là
Ở vị trí cân bằng lò xo giãn ra 10 cm, xác định biên độ dao động con lắc lò xo.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng .Ở vị trí cân bằng lò xo giãn ra 10 cm. Cho vật dao động điều hoà, ở thời điểm ban đầu có vận tốc và gia tốc . Biên độ dao động của vật là ()
Con lắc lò xo nằm ngang. Khi vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng ta truyền cho vật nặng vận tốc v = 31,4cm/s theo phương ngang.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Con lắc lò xo nằm ngang. Khi vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng ta truyền cho vật nặng vận tốc v = 31,4cm/s theo phương ngang để vật dao động điều hoà. Biết biên độ dao động là 5cm, chu kì dao động của con lắc là :