Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorentz tác dụng lên electron chuyển động trong từ trường đều.
Dạng bài: Vật lý 11. Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorentz tác dụng lên electron chuyển động trong từ trường đều. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorentz tác dụng lên electron chuyển động trong từ trường đều.
Công thức liên quan
Lực Lorenzt
Tổng hợp công thức liên quan đến lực Lorentz. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập áp dụng.
Phát biểu: Lực Lorentz do từ trường có cảm ứng từ tác dụng lên một hạt điện tích chuyển động với vận tốc :
Đặc điểm:
- Có phương vuông góc với và .
- Có chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái: Để bàn tay trái mở rộng sao cho các từ trường hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón giữa là chiều của khi và ngược chiều khi . Lúc đó, chiều của lực Lorentz là chiều ngón cái choãi ra.
Chú thích:
: lực Lorentz
: độ lớn hạt điện tích
: vận tốc của hạt điện tích
: cảm ứng từ của từ trường
Trong đó: là góc tạo bởi và .
Ứng dụng thực tế:
Lực Lorentz có nhiều ứng dụng trong khoa học và công nghệ: đo lường điện từ, ống phóng điện tử trong truyền hình, khối phổ kế, các máy gia tốc...
Hendrik Lorentz (1853 - 1928)
Lực Lorenzt trong chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều.
Công thức tính lực Lorentz trong chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Phát biểu: Chuyển động của hạt điện tích là chuyển động phẳng trong mặt phẳng vuông góc với từ trường. Trong mặt phẳng đó, lực Lorentz luôn vuông góc với vận tốc , đồng thời đóng vai trò là lực hướng tâm. Quỹ đạo ở đây là một đường tròn.
Chú thích:
: lực Lorentz
: khối lượng của hạt điện tích
: vận tốc của hạt
: bán kính của quỹ đạo tròn
: độ lớn điện tích
: cảm ứng từ
Biến số liên quan
Vận tốc của chuyển động - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc của chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Đơn vị tính:
Khối lượng của vật - Vật lý 10
Vật lý 10. Khối lượng của vật Hướng dẫn chi tiết. Tổng hợp tất cả những công thức liên quan đến khối lượng.
Khái niệm:
Khối lượng vừa là một đặc tính của cơ thể vật lý vừa là thước đo khả năng chống lại gia tốc của nó (sự thay đổi trạng thái chuyển động của nó) khi một lực ròng được áp dụng. Khối lượng của một vật thể cũng xác định sức mạnh của lực hấp dẫn của nó đối với các vật thể khác. Đơn vị khối lượng SI cơ bản là kilogram.
Trong một số bài toán đặc biệt của Vật Lý, khi mà đối tượng của bài toán có kích thước rất nhỏ (như tính lượng kim loại giải phóng ở bình điện phân, xác định số mol của một chất v....v...). Người ta sẽ linh động sử dụng "thước đo" phù hợp hơn cho khối lượng làm gam.
Đơn vị tính:
Kilogram - viết tắt (kg)
Gram - viết tắt (g)
Điện tích
Vật lý 11.Điện tích. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
q là lượng điện mà vật đang tích được do nhận thêm hay mất đi electron.
Đơn vị tính: Coulomb (C)
Cảm ứng từ
Vật lý 11.Cảm ứng từ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của từ trường và được đo bằng thương số giữa lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt vuông góc với đường cảm ứng từ tại điểm đó và tích của cường độ dòng điện và chiều dài đoạn dây dẫn đó.
Đơn vị tính: Tesla
Lực Lorentz
Lực Lorentz là gì? Vật Lý 11.
Khái niệm:
Mọi hạt điện tích chuyển động trong một từ trường, đều chịu tác dụng của lực từ, hay còn gọi là lực Lorentz. Lực Lorentz có chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái.
Đơn vị tính: Newton
Bán kính quỹ đạo tròn dưới lực Lorentz
Vật lý 11.bán kính quỹ đạo tròn dưới lực Lorentz. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
R là bán kính quỹ đạo tròn dưới lực Lorentz.
Đơn vị tính: mét (m)
Các câu hỏi liên quan
Hai bức xạ có bước sóng lần lượt là λ1= 0,5m và λ2. Biết rằng vân sáng bậc 12 của bức xạ λ1 trùng với vân sáng bậc 10 của bức xạ λ2. Bước sóng λ2 là
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng với nguồn sáng là hai bức xạ có bước sóng lần lượt là = 0,5 và 2. Biết rằng vân sáng bậc 12 của bức xạ trùng với vân sáng bậc 10 của bức xạ . Bước sóng 2 là:
Trên màn quan sát có vân sáng bậc 12 của λ1 trùng với vân sáng bậc 10 của λ2. Tỉ số bằng λ1/λ2 bằng?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu sáng đồng thời bởi hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là và . Trên màn quan sát có vân sáng bậc 12 của trùng với vân sáng bậc 10 của . Tỉ số bằng
Biết rằng λ2 nằm trong khoảng từ 0,45 µm đến 0,68 µm . λ2 bằng bao nhiêu?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với nguồn S phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng và thì tại vị trí vân sáng bậc 5 của trùng với một vân sáng của . Biết rằng nằm trong khoảng từ 0,45 đến 0,68 . bằng:
Người ta thấy khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu của vân chính giữa là 2,56 mm. Tìm λ1.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Trong thí nghiệm của Iâng, khoảng cách giữa hai khe là , khoảng cách giữa hai khe đến màn M là . Nguồn S chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng và λ2 = 4/3 λ1. Người ta thấy khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu của vân chính giữa là 2,56 . Tìm λ1.
Thay λ1 bằng λ2 > λ1 thì tại vị trí vân sáng bậc 3 của bức xạ λ1 ta quan sát thấy một vân sáng của bức xạ λ2. Xác định λ2 và bậc của vân sáng đó?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Trong thí nghiệm Young cho a = 2 , D = 1 . Nếu dùng bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 thì khoảng vân giao thoa trên màn là . Thay λ1 bằng λ2 > λ1 thì tại vị trí vân sáng bậc 3 của bức xạ λ1 ta quan sát thấy một vân sáng của bức xạ λ2. Xác định λ2 và bậc của vân sáng đó.