Từ đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng biến đổi đều suy ra tính chất chuyển động của vật
Dạng bài: Vật lý 10. Từ đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng biến đổi đều suy ra tính chất chuyển động của vật. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng như hình vẽ. Chuyển động thẳng nhanh dần đều là đoạn nào?
Công thức liên quan
Đồ thị của chuyển động biến đổi đều
Đồ thị vận tốc trong hệ tọa độ (vOt) có dạng đường thẳng.
Đồ thị gia tốc trong hệ tọa độ (aOt) có dạng đường thẳng vuông góc trục gia tốc.
Đồ thị tọa độ trong hệ tọa độ (xOt) có dạng parabol.
Vật lý 10.Đồ thị của chuyển động biến đổi đều. Hướng dẫn chi tiết.
Ta chỉ xét phần đồ thị nét liền
Với chiều dương ban đầu cùng chiều chuyển động :
Trong hệ tọa độ (vOt)
Biến số liên quan
Tọa độ trong chuyển động thẳng - Vật lý 10
Vật lý 10. Tọa độ là gì? Cách xác định tọa độ của một vật trong chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Tọa độ là một tập hợp được sắp các con số nhằm xác định vị trí của một vật trong không gian, một phần tử trong hệ thống. Toạ độ được sử dụng trong vật lý và toán học.
Trong vật lý tọa độ thường được kí hiệu là .
Ngoài ra, để dễ quản lý, người ta còn đánh dấu tọa độ theo từ trạng thái.
Ví dụ:
: tọa độ đầu tiên của vật.
: tọa độ tại vị trí thứ 1.
: tọa độ tại vị trí thứ 2.
Đơn vị tính: mét (m)
Thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Thời gian của chuyển động. Hướng dẫ chi tiết.
Khái niệm:
Thời gian t là thời gian vật tham gia chuyển động từ vị trí này đến vị trí khác theo phương chuyển động của vật.
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Vận tốc của chuyển động - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc của chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Đơn vị tính:
Gia tốc - Vật lý 10
Vật lý 10. Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự thay đổi của vận tốc theo thời gian.
Gia tốc được tính bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc ∆v và khoảng thời gian vận tốc biến thiên ∆t.
Đơn vị tính:
Các câu hỏi liên quan
Quãng đường nhỏ nhất đi được trong 1,5 giây
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Một vật dao động điều hòa với phương trình cm. Quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời gian 1,5 s là (lấy gần đúng)
Quãng đường ngắn nhất trong 3T/4
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian , quãng đường nhỏ nhất mà vật đi được là
Sau khi chuyển động được 4s, vật đi được quãng đường 4m. Tính hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Vật có đang đứng yên. Tác dụng một lực hợp với phương chuyển động một góc là . Sau khi chuyển động , vật đi được một quãng đường là , cho . Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là bao nhiêu?
Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,2. Sau bao lâu vật lên vị trí cao nhất?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Một vật đặt ở chân mặt phẳng nghiêng một góc so với phương nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là . Vật được truyền một vận tốc ban đầu theo phương song song với mặt phẳng nghiêng và hướng lên phía trên. Sau bao lâu vật lên tới vị trí cao nhất?
Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,2. Tính quãng đường vật đi được cho tới vị trí cao nhất.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Một vật đặt ở chân mặt phẳng nghiêng một góc so với phương nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là . Vật được truyền một vận tốc ban đầu theo phương song song với mặt phẳng nghiêng và hướng lên phía trên. Quãng đường vật đi được cho tới vị trí cao nhất là bao nhiêu?