Viết phương trình tọa độ, xác định thời gian địa điểm gặp nhau
Dạng bài: Vật lý 10. Cho biết vị trí ban đầu và tốc độ trung bình của vật. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Một vật chuyển động thẳng đều với phương trình:
Cho biết vị trí ban đầu và tốc độ trung bình của vật
Xác định vị trí của vật sau khi đi được
Công thức liên quan
Phương trình tọa độ của vật trong chuyển động thẳng đều.
Vật lý 10. Phương trình tọa độ của vật trong chuyển động thẳng đều. Hướng dẫn chi tiết.
1.Chuyển động thẳng đều
a/Định nghĩa : Chuyển động thẳng đều là chuyển động của vật có chiều và vận tốc không đổi , quỹ đạo có dạng đường thẳng.
Ví dụ: chuyển động của vật trên băng chuyền, đoàn duyệt binh trong những ngày lễ lớn.
Quân đội Nga duyệt binh kỉ niệm ngày chiến thắng 9/5
2.Phương trình chuyển đông thẳng đều
a/Công thức :
b/Chứng minh :
Chọn chiều dương là chiều chuyển động , gốc thời gian là lúc xuất phát
Vật xuất phát tại vị trí x ,quãng đường đi được sau t:
Mặc khác độ dời của vật :
Hình ảnh minh họa cho công thức
Vật chuyển động thẳng đều theo chiều dương nên
tính từ lúc bắt đầu chuyển động
Chú thích:
: Tọa độ của vật tại thời điểm t (m).
: Tọa độ ban đầu của vật ở thời điểm t=0s.
: Vận tốc của vật (m/s).
: Cùng hướng chuyển động.
: Ngược hướng chuyển động.
: Thời gian chuyển động của vật (s).
Biến số liên quan
Tọa độ trong chuyển động thẳng - Vật lý 10
Vật lý 10. Tọa độ là gì? Cách xác định tọa độ của một vật trong chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Tọa độ là một tập hợp được sắp các con số nhằm xác định vị trí của một vật trong không gian, một phần tử trong hệ thống. Toạ độ được sử dụng trong vật lý và toán học.
Trong vật lý tọa độ thường được kí hiệu là .
Ngoài ra, để dễ quản lý, người ta còn đánh dấu tọa độ theo từ trạng thái.
Ví dụ:
: tọa độ đầu tiên của vật.
: tọa độ tại vị trí thứ 1.
: tọa độ tại vị trí thứ 2.
Đơn vị tính: mét (m)
Thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Thời gian của chuyển động. Hướng dẫ chi tiết.
Khái niệm:
Thời gian t là thời gian vật tham gia chuyển động từ vị trí này đến vị trí khác theo phương chuyển động của vật.
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Tọa độ ban đầu trong chuyển động thẳng - Vật lý 10
Vật lý 10. Tọa độ ban đầu là gì? Cách xác định tọa độ của một vật trong chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là tọa độ ban đầu của vật tại thời điểm ban đầu (t = 0).
Đơn vị tính: mét ()
Vận tốc của chuyển động - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc của chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Đơn vị tính:
Các câu hỏi liên quan
Khoảng cách từ vân sáng đỏ bậc 2 đến vân sáng tím bậc 2 nằm cùng bên vân sáng trung tâm là?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Trong thí nghiệm giao thoa Young các khe được chiếu bằng ánh sáng trắng. Khoảng cách giữa hai khe là 0,3mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Cho = 0,76 m; = 0,40 m. Khoảng cách từ vân sáng đỏ bậc 2 đến vân sáng tím bậc 2 nằm cùng bên vân sáng trung tâm là
Với bề rộng của trường giao thoa L = 13mm, người ta quan sát thấy số vân sáng có bước sóng λ1 và λ2 trùng nhau là?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Trong thí nghiệm giao thoa của Iâng, khoảng cách hai khe S1, S2: a = 2 , khoảng cách từ hai khe tới màn D = 2 . Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ λ1 = 0,4 và λ2 = 0,5 . Với bề rộng của trường giao thoa L = 13 , người ta quan sát thấy số vân sáng có bước sóng λ1 và λ2 trùng nhau là:
Kích thước vùng giao thoa trên màn là L = 2 cm (chính giữa vùng giao thoa là vân sáng trung tâm) Số vân sáng quan sát được trên màn là?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 1,5 , khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 1,5 và nguồn sáng phát hai bức xạ có bước sóng và . Kích thước vùng giao thoa trên màn là L = 2 (chính giữa vùng giao thoa là vân sáng trung tâm) .Số vân sáng quan sát được trên màn là
Ánh sáng nào bị tán sắc khi đi qua lăng kính ?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
(I) Ánh sáng trắng
(II) Ánh sáng phát ra từ đèn hơi Hydro
(III) Ánh sáng mặt trời
(IV) Ánh sáng hồ quang
Ánh sáng nào bị tán sắc khi đi qua lăng kính ?
Hiện tượng cầu vồng được giải thích dựa vào hiện tượng nào sau đây
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Hiện tượng cầu vồng được giải thích dựa vào hiện tượng nào sau đây ?