Xác định tính chất chuyển động của vật khi biết phương trình chuyển động
Dạng bài: Vật lý 10. Từ phương trình chuyển động xác định tính chất chuyển động của vật. Phương trình chuyển động của vật: x = −2t2 + 15t +10 (m, s). Vật này chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Phương trình chuyển động của một vật trên trục Ox có dạng: . Trong đó t tính bằng giây, x tính bằng mét. Vật này chuyển động
Công thức liên quan
Phương chuyển động của vật trong chuyển động thẳng biến đổi đều
Vật lý 10. Phương trình chuyển động của vật trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Tọa độ của vật trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: tọa độ lúc đầu của vật - tại thời điểm xuất phát .
: tọa độ lúc sau của vật - tại thời điểm t đang xét .
: vận tốc của vật ở thời điểm .
: gia tốc của vật .
: thời gian chuyển động của vật .
Đồ thị của chuyển động biến đổi đều
Đồ thị vận tốc trong hệ tọa độ (vOt) có dạng đường thẳng.
Đồ thị gia tốc trong hệ tọa độ (aOt) có dạng đường thẳng vuông góc trục gia tốc.
Đồ thị tọa độ trong hệ tọa độ (xOt) có dạng parabol.
Vật lý 10.Đồ thị của chuyển động biến đổi đều. Hướng dẫn chi tiết.
Ta chỉ xét phần đồ thị nét liền
Với chiều dương ban đầu cùng chiều chuyển động :
Trong hệ tọa độ (vOt)
Biến số liên quan
Tọa độ trong chuyển động thẳng - Vật lý 10
Vật lý 10. Tọa độ là gì? Cách xác định tọa độ của một vật trong chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Tọa độ là một tập hợp được sắp các con số nhằm xác định vị trí của một vật trong không gian, một phần tử trong hệ thống. Toạ độ được sử dụng trong vật lý và toán học.
Trong vật lý tọa độ thường được kí hiệu là .
Ngoài ra, để dễ quản lý, người ta còn đánh dấu tọa độ theo từ trạng thái.
Ví dụ:
: tọa độ đầu tiên của vật.
: tọa độ tại vị trí thứ 1.
: tọa độ tại vị trí thứ 2.
Đơn vị tính: mét (m)
Thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Thời gian của chuyển động. Hướng dẫ chi tiết.
Khái niệm:
Thời gian t là thời gian vật tham gia chuyển động từ vị trí này đến vị trí khác theo phương chuyển động của vật.
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Tọa độ ban đầu trong chuyển động thẳng - Vật lý 10
Vật lý 10. Tọa độ ban đầu là gì? Cách xác định tọa độ của một vật trong chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là tọa độ ban đầu của vật tại thời điểm ban đầu (t = 0).
Đơn vị tính: mét ()
Vận tốc của chuyển động - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc của chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Đơn vị tính:
Gia tốc - Vật lý 10
Vật lý 10. Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự thay đổi của vận tốc theo thời gian.
Gia tốc được tính bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc ∆v và khoảng thời gian vận tốc biến thiên ∆t.
Đơn vị tính:
Vận tốc ban đầu của vật - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc Vo của vật. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là vận tốc ban đầu của chất điểm.
Nói cách khác là vận tốc của chất điểm tại thời điểm ban đầu
Đơn vị tính: m/s
Các câu hỏi liên quan
Tính khoảng cách OA.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 4
Tại O đặt một điện tích điểm Q. Một thiết bị đo độ lớn cường độ điện trường chuyển động từ từ A đến C theo một đường thẳng số chỉ của nó tăng từ E đến rồi lại giảm xuống E. Khoảng cách AO bằng?
Tính cường độ điện trường tại Q.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Ba điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự O, A, B và một điểm M sao cho MAB vuông cân tại A. Một điện tích điểm Q đặt tại O thì độ lớn cường độ điện trường do nó gây ra tại A và B lần lượt là 256000 V/m và 5625 V/m. Độ lớn cường độ điện trường do Q gây ra tại M gần giá trị nào nhất sau đây?
Tính cường độ điện trường do Q gây ra tại P.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 4
Trong không khí có bốn điểm O, M, N và P sao cho tam giác MNP đều, M và N nằm trên nửa đường thẳng đi qua O. Tại O đặt một điện tích điểm. Độ lớn cường độ điện trường do Q gây ra tại M và N lần lượt là 360 V/m và 64 V/m. Độ lớn cường độ điện trường do Q gây ra tại P là
Tính thời gian thiết bị đi từ M đến N.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 4
Một điện tích điểm đặt tại O, một thiết bị đo độ lớn cường độ điện trường chuyển động thẳng từ M hướng đến O theo hai giai đoạn với vận tốc ban đầu bằng không và gia tốc có độ lớn 7,5 cho đến khi dừng lại tại điểm N. Biết NO = 15 cm và số chỉ thiết bị đo tại N lớn hơn tại M là 64 lần. Thời gian thiết bị đó chuyển động từ M đến N có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
Tính chỉ số giữa số đo đầu và số đo cuối.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 4
Từ điểm A bắt đầu thả rơi tự do một điện tích điểm, khi chạm đất tại B nó đứng yên luôn. Tại C, ở khoảng giữa A và B (nhưng không thuộc AB), có một máy M đo độ lớn cường độ điện trường, C cách AB là 0,6 m. Biết khoảng thời gian từ khi thả điện tích đến khi máy M thu có số chỉ cực đại, lớn hơn 0,2 s so với khoảng thời gian từ đó đến khi máy M số chỉ không đổi, đồng thời quãng đường sau nhiều hơn quãng đường trước là 0,2 m. Bỏ qua sức cản không khí, bỏ qua các hiệu ứng khác, lấy g = 10 m/s2. Tỉ số giữa số đo đầu và số đo cuối gần giá trị nào nhất sau đây?