Các electron quang điện có thề tới cách bán B một đoạn gần nhất là bao nhiêu?
Dạng bài: Vật lý 12. Các electron quang điện có thề tới cách bán B một đoạn gần nhất là bao nhiêu?. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Hai bản cực A, B của một tụ điện phẳng rất rộng làm bằng kim loại đặt song song và đổi diện nhau. Khoảng cách giữa hai bản là 4 cm. Chiếu vào tấm O của bản A một bức xạ đơn sắc thì tốc độ ban đầu cực đại của các electron quang điện là . Khối lượng và điện tích của electron là và . Đặt giữa hai bản A và B một hiệu điện thế . Các electron quang điện có thề tới cách bán B một đoạn gần nhất là bao nhiêu?
Công thức liên quan
Khoảng cách tối thiểu của e đến bản B - vật lý 12
Vật lý 12.Khoảng cách tối đa của e đến bản B . Hướng dẫn chi tiết.
Gia tốc tác dụng lên e :
Quãng đường cực đại :
Với U là hiệu điện thế đặt vào hai bản tụ AB
d : khoảng cách giữa hai bản
Biến số liên quan
Quãng đường - Vật lý 10
Vật lý 10.Quãng đường S là tổng độ dịch chuyển mà vật đã thực hiện được. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Quãng đường S là tổng độ dịch chuyển mà vật đã thực hiện được.
Quãng đường mang tính tích lũy, nó có thể khác với độ dời. Khi vật chuyển động thẳng theo chiều dương của trục tọa độ thì quãng đường chính là độ dời.
Đơn vị tính: mét ().
Gia tốc - Vật lý 10
Vật lý 10. Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự thay đổi của vận tốc theo thời gian.
Gia tốc được tính bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc ∆v và khoảng thời gian vận tốc biến thiên ∆t.
Đơn vị tính:
Điện tích
Vật lý 11.Điện tích. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
q là lượng điện mà vật đang tích được do nhận thêm hay mất đi electron.
Đơn vị tính: Coulomb (C)
Hiệu điện thế
Vật lý 11.Hiệu điện thế. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Hiệu điện thế (hay điện áp) là sự chênh lệch về điện thế giữa hai cực.
- Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường tĩnh là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường khi có một điện tích di chuyển giữa hai điểm đó.
Đơn vị tính: Volt
Khối lượng nghỉ của điện tử - Vật lý 12
Vật lý 12.Khối lượng nghỉ của electron. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Khối lượng bất biến (khối lượng nghỉ) của electron xấp xỉ bằng kilogram, hay đơn vị khối lượng nguyên tử.
Đơn vị tính: kg
Vận tốc của quang điện tử - Vật lý 12
Vật lý 12. Vận tốc của quang electron. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Vận tốc của electron quang điện là vận tốc mà electron có được khi bị bức ra khỏi tấm kim loại do hiện tượng quang điện. Vận tốc này có thể thay đổi bởi hiệu điện thế của môi trường.
Đơn vị tính:
Các câu hỏi liên quan
Hai ô tô xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 20 km, chuyển động thẳng đều cùng chiều từ A đến B. Lập phương trình chuyển động của hai xe.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Hai ôtô xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 20 km, chuyển động thẳng đều cùng chiều từ A đến B. Tốc độ lần lượt là 60 km/h và 40 km/h.
a) Lập phương trình chuyển động của hai xe trên cùng một trục tọa độ, lấy A làm gốc tọa độ, chiều AB là chiều dương.
b) Tìm vị trí, thời điểm hai xe gặp nhau.
c) Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của hai xe trên cùng hệ trục tọa độ.
Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 10 km có hai ô tô chạy cùng chiều từ A đến B. Viết phương trình chuyển động của 2 xe. Tìm vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 10 km có hai ô tô chạy cùng chiều nhau trên đường thẳng từ A đến B. Tốc độ của ô tô chạy từ A là 54 km/h và của ô tô chạy từ B là 48 km/h. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của 2 xe ô tô làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của 2 xe làm chiều đương.
a) Viết phương trình chuyển động của 2 xe.
b) Tìm vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau.
c) Vẽ đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của hai xe trên cùng một hệ trục tọa độ.
Hai xe A và B cách nhau 120 km và chuyển động ngược chiều nhau. Xe A có tốc độ 20 km/h, xe B có tốc độ 10 km/h. Viết phương trình chuyển động của 2 xe.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Hai xe A và B cách nhau 120 km và chuyển động ngược chiều nhau. Xe A có tốc độ 20 km/h, xe B có tốc độ 10 km/h cùng khởi hành lúc 6 giờ. Chọn gốc tọa độ tại A và chiều dương từ A đến B, gốc thời gian là lúc 6 giờ.
a) Viết phương trình chuyển động của 2 xe.
b) Tìm quãng đường hai xe đi được lúc 6 giờ 30 phút.
c) Tìm vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau.
Hai xe A và B cách nhau 112 km và chuyển động ngược chiều vào nhau. Xe thứ nhất có tốc độ là 36 km/h, xe thứ hai có tốc độ 20 km/h. Viết phương trình chuyển động của hai xe.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Hai xe A và B cách nhau 112 km và chuyển động ngược chiều vào nhau. Xe thứ nhất có tốc độ là 36 km/h, xe thứ hai có tốc độ là 20 km/h, cùng khởi hành lúc 7 giờ. Chọn gốc tọa độ tại A và chiều dương từ A đến B, gốc thời gian lúc 7 giờ.
a) Viết phương trình chuyển động của hai xe.
b) Tìm vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau.
c) Vẽ đồ thị chuyển động của hai xe.
Hình 4.3 mô tả đồ thị toạ độ - thời gian của hai chiếc xe trong cùng một khoảng thời gian. Xe nào có vận tốc tức thời lớn hơn? Tại sao?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Hình 4.3 mô tả đồ thị tọa độ - thời gian của hai chiếc xe trong cùng một khoảng thời gian.
a) Xe nào có vận tốc tức thời lớn hơn? Tại sao?
b) Xe nào có tốc độ tức thời lớn hơn? Tại sao?