Hai lò xo có độ cứng lần lượt k1, k2 mắc nối tiếp với nhau. Vật nặng m = 1kg, đầu trên của là lo mắc vào trục khuỷu tay quay như hình vẽ
Dạng bài: Hai lò xo có độ cứng lần lượt k1, k2 mắc nối tiếp với nhau. Vật nặng m = 1kg, đầu trên của là lo mắc vào trục khuỷu tay quay như hình vẽ.Quay đều tay quay, ta thấy khi trục khuỷu quay với tốc độ 300vòng/min thì biên độ dao động đạt cực đại. Biết k1=1316N/
Tin tức
Hai lò xo có độ cứng lần lượt mắc nối tiếp với nhau. Vật nặng m = 1kg, đầu trên của là lo mắc vào trục khuỷu tay quay như hình vẽ. Quay đều tay quay, ta thấy khi trục khuỷu quay với tốc độ 300vòng/min thì biên độ dao động đạt cực đại. Biết . Độ cứng bằng
Công thức liên quan
Chu kỳ của con lắc lò xo - vật lý 12
Vật lý 12. Dao động điều hòa. Chu kỳ của con lắc lò xo. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Chu kỳ của lắc lò xo dao động điều hòa là khoảng thời gian vật thực hiện được một dao động toàn phần.
Chú thích:
: Chu kỳ dao động .
: Tần số góc (tốc độ góc) .
: Số dao động mà chất điểm thực hiện được trong khoảng thời gian .
Thời gian thực hiện hết số dao động .
: Khối lượng vật treo trên lò xo .
: Độ cứng của lò xo .
: Gia tốc trọng trường .
: Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng .
Lưu ý:
Ta có :
Độ cứng của lò xo mắc nối tiếp - vật lý 12
Vật lý 12.Xác định độ cứng của lò xo mắc nối tiếp. Hướng dẫn chi tiết.
Độ cứng cùa lò xo mắc nối tiếp bằng nghịch đảo tổng nghịch đảo của độ cứng của các lò xo thành phần.
Công thức:
Với : + độ cứng của lò xo khi mắc nối tiếp
+độ cứng của lò xo thành phần
Điều kiện xảy ra cộng hưởng - vật lý 12
Vật lý 12.Điều kiện xảy ra cộng hưởng. Hướng dẫn chi tiết.
- Khi vật dao động cưỡng bức thì tần số (chu kì) dao động của vật bằng với tần số (chu kì) của ngoại lực:
và khi đó max
+Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức
+Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào ma sát của môi trường.
Biến số liên quan
Thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Thời gian của chuyển động. Hướng dẫ chi tiết.
Khái niệm:
Thời gian t là thời gian vật tham gia chuyển động từ vị trí này đến vị trí khác theo phương chuyển động của vật.
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Gia tốc trọng trường - Vật lý 10
Vật lý 10. Gia tốc trọng trường trong chuyển động rơi tự do. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Trong Vật lý học, gia tốc trọng trường là gia tốc do lực hấp dẫn tác dụng lên một vật. Bỏ qua ma sát do sức cản không khí, theo nguyên lý tương đương mọi vật nhỏ chịu gia tốc trong một trường hấp dẫn là như nhau đối với tâm của khối lượng.
- Tại các điểm khác nhau trên Trái Đất, các vật rơi với một gia tốc nằm trong khoảng 9,78 và 9,83 phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất.
- Trong việc giải bài tập, để dễ tính toán, người ta thường lấy hoặc đôi khi lấy .
Đơn vị tính:
Khối lượng của vật - Vật lý 10
Vật lý 10. Khối lượng của vật Hướng dẫn chi tiết. Tổng hợp tất cả những công thức liên quan đến khối lượng.
Khái niệm:
Khối lượng vừa là một đặc tính của cơ thể vật lý vừa là thước đo khả năng chống lại gia tốc của nó (sự thay đổi trạng thái chuyển động của nó) khi một lực ròng được áp dụng. Khối lượng của một vật thể cũng xác định sức mạnh của lực hấp dẫn của nó đối với các vật thể khác. Đơn vị khối lượng SI cơ bản là kilogram.
Trong một số bài toán đặc biệt của Vật Lý, khi mà đối tượng của bài toán có kích thước rất nhỏ (như tính lượng kim loại giải phóng ở bình điện phân, xác định số mol của một chất v....v...). Người ta sẽ linh động sử dụng "thước đo" phù hợp hơn cho khối lượng làm gam.
Đơn vị tính:
Kilogram - viết tắt (kg)
Gram - viết tắt (g)
Độ cứng lò xo
Vật lý 10. Độ cứng của lò xo. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Độ cứng của lò xo tuân theo liên hệ tuyến tính giữa lực đàn hồi và độ biến dạng.
- Độ cứng của lò xo phụ thuộc vào chất liệu và độ dài của lò xo.
Đơn vị tính:
Số dao động toàn phần vật thực hiện được
Vật lý 12. Dao động điều hòa. Phương trình dao động điều hòa. Chu kỳ. Tần số. Tần số góc. Tốc độ góc. Thời gian vật thực hiện được số dao động là.
Khái niệm:
N là số dao động toàn phần vật thực hiện được. Một dao động toàn phần được tính khi vật quay về trạng thái cũ sau khi đi được trong một khoảng thời gian nào đó.
Đơn vị tính: Vòng
Độ biến dạng ban đầu của lò xo tại vị trí cân bằng - Vật lý 12
Vật lý 12.Độ biến dạng ban đầu của lò xo tại vị trí cân bằng. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Độ biến dạng ban đầu của lò xo tại vị trí cân bằng là độ dãn hoặc nén của lò xo khi lực đàn hồi cân bằng với lực tác dụng lên dây treo khi vật đứng yên.
Đơn vị tính: mét
Chu kì của dao động con lắc lò xo - Vật lý 12
Vật lý 12 .Chu kì của dao động con lắc lò xo. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Chu kì của con lắc lò xo là khoảng thời gian mà con lắc lò xo thực hiện được một dao động toàn phần. Nó phụ thuộc vào khối lượng quả nặng và độ cứng của lò xo.
Đơn vị tính: giây
Tần số góc của con lắc lò xo - Vật lý 12
Vật lý 12.Tần số góc của con lắc lò xo. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là tần số góc của con lắc lò xo, nó phụ thuộc vào khối lượng quả nặng và độ cứng của lò xo.
Đơn vị tính:
Các câu hỏi liên quan
Hỏi áp suất của không khí trong quả bóng sau 20 lần bơm?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một quả bóng da có dung tích chứa không khí ớ áp suất . Người ta bơm không khí ở áp suất vào bóng.Mỗi lần bơm được không khí. Hỏi áp suất của không khí trong quả bóng sau 20 lần bơm? Biết trong thời gian bơm, nhiệt độ của không khí không đổi.
Phải bơm bao nhiêu lần để áp suất của quả bóng tăng gấp 4 lần áp suất khí quyển.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Cho một bơm tay có diện tích , chiều dài bơm dùng đế đưa không khí vào quả bóng có thể tích là . Phải bơm bao nhiêu lần để áp suất của quả bóng tăng gấp 4 lần áp suất khí quyển. Ban đầu quả bóng mới không có không khí, coi nhiệt độ trong quá trình bơm là không thay đổi.
Tính số lần học sinh bơm không khí vào một quả bóng cao su.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một học sinh của trung tâm bồi dưỡng kiến thức Hà Nội dùng bơm tay để bơm không khí vào một quả bóng cao su có thế tích là , với áp suất không khí là . Xung quanh của bơm có chiều cao là , đường kính xy lanh là . Hỏi học sinh đó phải bơm bao nhiêu lần để không khí trong bóng có áp suất , biết trong quá trình bơm nhiệt độ không thay đổi. Trước khi bơm trong quả bóng không có không khí.
Tính số lần học sinh bơm không khí vào một quả bóng cao su.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một học sinh của trung tâm bồi dưỡng kiến thức Hà Nội dùng bơm tay để bơm không khí vào một quả bóng cao su có thế tích là , với áp suất không khí là . Xung quanh của bơm có chiều cao là , đường kính xy lanh là . Hỏi học sinh đó phải bơm bao nhiêu lần để không khí trong bóng có áp suất , biết trong quá trình bơm nhiệt độ không thay đổi. Trước khi bơm trong quả bóng đã có không khí có áp suất .
Tính số lần học sinh bơm khí vào săm xe.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một học sinh của trung tâm bồi dưỡng kiến thức Hà Nội đi xe đạp bị hết hơi trong săm xe, học sinh đó mượn bơm để bơm xe. Sau 10 lần bơm thì diện tích tiếp xúc của lốp xe và mặt đất là . Hỏi sau bao nhiêu lần bơm nữa thì diện tích tiếp xúc là . Biết rằng trọng lực của xe cân bằng với áp lực của không khí trong vỏ xe, thể tích mỗi lần bơm là như nhau và nhiệt độ trong quá trình bơm là không đổi.