Kết luận nào sau đây không đúng? Đối với một chất điểm dao động cơ điều hoà với tần số f thì
Dạng bài: Kết luận nào sau đây không đúng? Đối với một chất điểm dao động cơ điều hoà với tần số f thì. Hướng dẫn chi tiết theo từng bài
Tin tức
Kết luận nào sau đây không đúng? Đối với một chất điểm dao động cơ điều hoà với tần số f thì
Công thức liên quan
Phương trình vận tốc trong dao động điều hòa - vật lý 12
Vật lý 12. vận tốc của vật. Phương trình vận tốc.Dao động điều hòa. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Vận tốc là đạo hàm của li độ theo thời gian:
Chú thích:
v: Vận tốc của chất điểm tại thời điểm
: Biên độ dao động (li độ cực đại) của chất điểm
: Tần số góc ( tốc độ góc)
: Pha dao động tại thời điểm
: Pha ban đầu của chất điểm tại thời điểm
Thời gian
Đồ thị:
Đồ thị vận tốc theo thời gian là đường hình sin.
Đồ thị vận tốc theo li độ là hình elip.
Liên hệ pha:
Vận tốc sớm pha so với li độ Li độ chậm (trễ) pha so với vận tốc.
Gia tốc sớm pha so với vận tốc Vận tốc chậm (trễ) pha so với gia tốc.
Phương trình gia tốc trong dao động điều hòa - vật lý 12
Vật lý 12.Gia tốc của vật. Phương trình dao động điều hòa. Phương trình gia tốc của chất điểm trong dao động điều hòa. Hướng dẫn chi tiết.
Gia tốc là đạo hàm của vận tốc theo thời gian.
.
Chú thích:
: Gia tốc của chất điểm tại thời điểm
: Biên độ dao động (li độ cực đại) của chất điểm
: Tần số góc (tốc độ góc)
: Pha dao động tại thời điểm
: Pha ban đầu của chất điểm tại thời điểm
Thời gian
Liên hệ pha:
Gia tốc sớm pha so với vận tốc Vận tốc chậm (trễ) pha so với gia tốc.
Gia tốc sớm pha so với li độ ( ngược pha ).
Đồ thị:
Đồ thị gia tốc theo thời gian là đường hình sin.
Đồ thị gia tốc theo li độ là một đường thẳng.
Đồ thị gia tốc theo vận tốc là một elip.
Động năng của con lắc lò xo - vật lý 12
Vật lý 12.Công thức động năng của con lắc lò xo. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa : năng lượng mà lò xo có được dưới dạng chuyển động.Động năng biến thiên điều hòa theo t với chu kì
Công thức :
Chú ý : Động năng cực đại ở VTCB, cực tiểu ở biên.
Chú thích:
Động năng của lò xo .
Khối lượng của vật .
Vận tốc của vật .
Biên độ dao động cùa lò xo
Độ cứng của lò xo .
Li độ của vật
Biến số liên quan
Thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Thời gian của chuyển động. Hướng dẫ chi tiết.
Khái niệm:
Thời gian t là thời gian vật tham gia chuyển động từ vị trí này đến vị trí khác theo phương chuyển động của vật.
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Biên độ của dao động điều hòa
Phương trình dao động điều hòa. Biên độ của dao động điều hòa.
Khái niệm:
- Biên độ là li độ cực đại của vật đạt được.
- Biên độ là khoảng cách xa nhất mà vật có thể đạt được, với gốc tọa độ thường được chọn tại vị trí cân bằng.
- Biên độ là một đại lượng vô hướng, không âm đặc trưng cho độ lớn của dao động.
Đơn vị tính: hoặc
Tần số góc trong dao động điều hòa
Tần số dao động. Tần số góc. Dao động điều hòa. Phương trình dao động điều hòa. Li độ. Tốc độ góc của dao động điều hòa.
Khái niệm:
Tần số góc (hay tốc độ góc) của một chuyển động tròn là đại lượng đo bằng góc mà bán kính quét được trong một đơn vị thời gian. Tốc độ góc của chuyển động tròn đều là đại lượng không đổi.
Đơn vị tính: rad/s
Pha ban đầu của dao động điều hòa
Phương trình dao động điều hòa. Pha dao động. Pha ban đầu. Cách xác định vị trí của chất điểm lúc ban đầu.
Khái niệm:
Pha ban đầu cho biết vị trí ban đầu của chất điểm trong dao động điều hòa (ở thời điểm ).
Đơn vị tính: rad
Các vị trí đặc biệt trong dao động điều hòa
Vận tốc của chất điểm trong dao động điều hòa
Vận tốc vật. Vận tốc chất điểm trong dao động điều hòa. Dao động điều hòa. Phương trình vận tốc trong dao động điều hòa
Khái niệm:
là vận tốc của chất điểm trong dao động điều hòa, là đạo hàm của li độ theo thời gian.
Đơn vị tính:
Các câu hỏi liên quan
Hệ thức liên hệ giữa f1 và f2 là
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Đặt điện áp (U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi tần số là thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch có giá trị lần lượt là và . Khi tần số là thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1. Hệ thức liên hệ giữa và là:
Hệ thức liên hệ giữa f1 và f2 là
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Đặt điện áp (U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi tần số là thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch có giá trị lần lượt là và . Khi tần số là thì hiệu điện thế hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại. Hệ thức liên hệ giữa và là
Với tần số góc bằng bao nhiêu thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây cực đại
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Một đoạn mạch nối tiếp gồm một điện trở R = 1000, một tụ điện với điện dung C = 1F và một cuộn dây thuần cảm với độ tự cảm L = 2H. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch giữ không đổi, thay đổi tần số góc của dòng điện. Với tần số góc bằng bao nhiêu thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây cực đại?
Để u và i cùng pha thì f có giá trị là
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Mạch RLC nối tiếp có R = 100, . Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức là , có tần số biến đổi được. Khi f = 50Hz thì cường độ dòng điện trễ pha so với điện áp hai đầu mạch điện góc . Để u và i cùng pha thì f có giá trị là:
Điện áp trên cuộn thuần cảm cực đại thì điện áp cực đại trên cuộn cảm có giả trị là
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, có R = 100, L = 1/H, C = 100/F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức , có tần số f biến đổi. Điều chỉnh tần số để điện áp trên cuộn thuần cảm cực đại, điện áp cực đại trên cuộn cảm có giá trị là: