Một nhóm học sinh thử nghiệm sự rơi của vật. Đầu tiên, họ thả một quả bóng rơi tự do không tốc độ ban đầu từ độ cao nhất định. Tốc độ của nó khi chạm mặt sàn là bao nhiêu?
Dạng bài: Vật lý 10. Một nhóm học sinh thử nghiệm sự rơi của vật. Đầu tiên, họ thả một quả bóng rơi tự do không tốc độ ban đầu từ độ cao nhất định. Quả bóng chạm mặt sàn với tốc độ là 4 m/s. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Một nhóm học sinh thử nghiệm sự rơi của vật. Đầu tiên, họ thả một quả bóng rơi tự do không tốc độ ban đầu từ độ cao nhất định. Quả bóng chạm mặt sàn với tốc độ là 4 m/s.
a) Tiếp theo, quả bóng được ném thẳng đứng xuống với tốc độ ban đầu 3 m/s từ cùng độ cao. Trong thử nghiệm này, tốc độ của nó khi chạm vào mặt sàn là bao nhiêu?
b) Nếu quả bóng được ném thẳng đứng lên trên với tốc độ ban đầu 3 m/s từ cùng độ cao. Tốc độ của nó khi chạm mặt sàn trong thử nghiệm này là bao nhiêu?
Công thức liên quan
Hệ thức độc lập theo thời gian.
Vật lý 10. Hệ thức độc lập theo thời gian. Hướng dẫn chi tiết.
Ứng dụng:
Xác định quãng đường vật di chuyển khi tăng tốc, hãm pham mà không cần dùng đến biến thời gian.
Chú thích:
S: quãng đường (m).
: vận tốc lúc đầu của vật .
: vận tốc lúc sau của vật
: gia tốc của vật
Công thức độc lập theo thời gian của vật rơi tự do
Vật lý 10. Công thức độc lập theo thời gian của vật rơi tự do. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: tốc độ của vật .
g: gia tốc trọng trường . Tùy thuộc vào vị trí được chọn mà g sẽ có giá trị cụ thể.
S: Quãng đường vật rơi từ lúc thả đến thời điểm t (m)
Hằng số liên quan
Gia tốc rơi tự do gần mặt đất trên Trái Đất
Vật lý 10.Gia tốc rơi tự do gần mặt đất trên Trái Đất.
+ Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào độ cao càng lên cao càng giảm.
+ Ở những nơi khác nhau có gia tốc rơi tự do khác nhau. Ví dụ Kuala Lumpur , ở Washington DC
+ Giá trị rơi tự do trung bình
Biến số liên quan
Quãng đường - Vật lý 10
Vật lý 10.Quãng đường S là tổng độ dịch chuyển mà vật đã thực hiện được. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Quãng đường S là tổng độ dịch chuyển mà vật đã thực hiện được.
Quãng đường mang tính tích lũy, nó có thể khác với độ dời. Khi vật chuyển động thẳng theo chiều dương của trục tọa độ thì quãng đường chính là độ dời.
Đơn vị tính: mét ().
Vận tốc của chuyển động - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc của chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Đơn vị tính:
Gia tốc - Vật lý 10
Vật lý 10. Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự thay đổi của vận tốc theo thời gian.
Gia tốc được tính bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc ∆v và khoảng thời gian vận tốc biến thiên ∆t.
Đơn vị tính:
Vận tốc ban đầu của vật - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc Vo của vật. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là vận tốc ban đầu của chất điểm.
Nói cách khác là vận tốc của chất điểm tại thời điểm ban đầu
Đơn vị tính: m/s
Các câu hỏi liên quan
Cắt bớt để dây chỉ còn 21 (cm). Bấy giờ có sóng dừng trên dây. Hãy tính số bụng và số nút?- Vật lý 12.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một dây AB đàn hồi, đầu A gắn vào một âm thoa rung với tần số f = 100 (Hz) , đầu B để lơ lửng. Tốc độ truyền sóng là v = 4 (m/s). Cắt bớt để dây chỉ còn 21 (cm). Bấy giờ có sóng dừng trên dây. Hãy tính số bụng và số nút:
Sóng dừng trên dây, người ta thấy khoảng cách từ B đến nút dao động thứ 3 (kể từ B) là 5cm. Bước sóng là? - Vật lý 12.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một sợi dây AB treo lơ lửng, đầu A gắn vào một nhánh của âm thoa có tần số f. Sóng dừng trên dây, người ta thấy khoảng cách từ B đến nút dao động thứ 3 (kể từ B) là . Bước sóng là:
Sóng dừng trên dây có 8 bụng sóng thì tần số dao động là? - Vật lý 12.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Sợi dây OB = 21(cm) với đầu B tự do. Gây ra tại O một dao động ngang có tần số f. Tốc độ truyền sóng là v = 2,8 (m/s). Sóng dừng trên dây có 8 bụng sóng thì tần số dao động là:
Điều kiện của tần số để tạo ra sóng dừng - Vật lý 12.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một sợi dây mảnh AB dài 50 (cm), đầu B tự do và đầu A dao động với tần số f. Tốc độ truyền sóng trên dây là 25 (cm/s). Điều kiện về tần số để xảy ra hiện tượng sóng dừng trên dây là:
Tần số nhỏ nhất để có sóng dừng?- Vật lý 12.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một sợi dây đàn hồi có sóng dừng với hai tần số liên tiếp là 30 (Hz), 50 (Hz). Dây thuộc loại một đầu cố định hay hai đầu cố định.? Tính tần số nhỏ nhất để có sóng dừng: