Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ trên vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là
Dạng bài: Vật lý 12.Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ trên vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Khi chiếu lần lượt hai bức xạ có tần số là , (với ) vào một quả cầu kim loại đặt cô lập thì đều xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu lần lượt là , . Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ trên vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là
Công thức liên quan
Điện thế cực đại của quả cầu khí được chiếu sáng - vật lý 12
Vật lý 12.Điện thế cực đại của quả cầu khi được chiếu sáng. Hướng dẫn chi tiết.
Khi chiếu ánh sáng vào quả cầu trung hòa về điện các electron bị bật ra ngoài làm cho qua cầu mang điện tích dương sau khi chiếu một thời gian thì electron không bật nữa cho lực hút tĩnh điện lớn
Với điện thế cực đại của quả cầu
năng lượng ánh sáng chiếu vào và công thoát
Điện thế tối đa của quả cầu khí chiếu bởi chùm sáng - vật lý 12
Vật lý 12.Điện thế tối đa của quả cầu khi chiếu bởi chùm sáng. Hướng dẫn chi tiết.
Lúc này điện thế tối đa của quả cầu sẽ tương ứng với ánh sáng có năng lượng cao nhất
Hằng số liên quan
Vận tốc ánh sáng trong chân không
Vật lý 11.Vận tốc ánh sáng trong chân không. Hướng dẫn chi tiết.
Vận tốc của photon ánh sáng chuyển động trong chân không, giảm khi đi qua các môi trường trong suốt.
Không phụ thuộc vào hệ quy chiếu , được ứng dụng trong các hệ thức Einstein.
Kỹ thuật đo bằng hốc cộng hưởng và giao thoa kế laser đã giúp cho việc đo vận tốc ánh sáng chính xác hơn. Năm 1972. vận tốc ánh sáng được đo có giá trị sai số giảm 100 lần sai số trước đó.
Hằng số Plank
Vật lý 12.Hằng số Planck . Hướng dẫn chi tiết.
Ý nghĩa : hằng số hạ nguyên tử có giá trị nhỏ nhất trong các hằng số được biết đến.
Được Max Planck đề ra vào năm 1899, thường được dùng trong công thức tính năng lượng của hạt photon. Ứng dụng sâu hơn trong vật lý hạt nhân, cơ học lượng tử.
Biến số liên quan
Điện tích
Vật lý 11.Điện tích. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
q là lượng điện mà vật đang tích được do nhận thêm hay mất đi electron.
Đơn vị tính: Coulomb (C)
Lượng tử năng lượng - Vật lý 12
Vật Lý 12.Lượng tử năng lượng là gì?. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là lượng năng lượng mà một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ.
Đơn vị tính: Joule
Hằng số Planck - Vật lý 12
Vật lý 12.Hằng số Planck. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Hằng số Planck là hằng số được xác định bằng thực nghiệm dùng để tính năng lượng của một nguyên tử hay phân tử khi hấp thụ hay phát xạ.
- Quy ước:
Đơn vị tính: J.s
Giới hạn quang điện của kim loại - Vật lý 12
Vật lý 12.Giới hạn quang điện của kim loại. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.
Đơn vị tính: mét ()
Giá trị giới hạn quang điện của một số kim loại
Công thoát - Vật lý 12
Vật lý 12.Công thoát. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Công thoát của mỗi kim loại là năng lượng nhỏ nhất dùng để bứt khỏi electron ra khỏi bề mặt kim loại đó
Đơn vị tính: Joule
Tốc độ ánh sáng trong chân không - Vật lý 12
Vật lý 12.Tốc độ ánh sáng trong chân không. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Tốc độ ánh sáng trong chân không là một hằng số vật lý cơ bản quan trọng trong nhiều lĩnh vực vật lý. Nó có giá trị chính xác bằng 299792458 mét trên giây (299 792,458 m/s).
- Quy ước:
Đơn vị tính: m/s
Bước sóng của sóng điện từ
Bước sóng của sóng điện từ. Vật Lý 12. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha hay còn gọi là khoảng cách giữa hai đỉnh.
- Khi một sóng điện từ truyền đi, năng lượng, động lượng và thông tin được truyền đi. Bước sóng của sóng điện từ nằm trong khoảng từ 400nm đến 700nm và có thể quan sát được bằng mắt thường thông qua ánh sáng do sóng điện từ phát ra.
Đơn vị tính: mét (m)
Điện thế cực đại khi xảy ra quang điện - Vật lý 12
Vật lý 12. Điện thế cực đại khi xảy ra quang điện. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Chiếu áng sáng đơn sắc có bước sóng λ thích hợp vào quả cầu kim loại đặt cô lập về điện ⇒ Các phôtôn của ánh sáng làm bứt các electron quang điện ra khỏi quả cầu ⇒ Quả cầu tích điện dương ⇒ Xung quanh quả cầu xuất hiện 1 điện trường cản trở chuyển động của electron ⇒ Khi lực điện trường đủ lớn thì các quang electron vừa bứt ra khỏi quả cầu sẽ bị hút ngược trở lại (vẫn xảy ra hiện tượng quang điện) ⇒ Khi đó điện thế của quả cầu đạt cực đại ().
Đơn vị tính: Volt (V)
Các câu hỏi liên quan
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 0
Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp nhiều hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp là 1200 vòng, tổng số vòng dây của hai cuộn là 2400 vòng. Nếu đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 1 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 0
Cho đoạn mạch có mắc nối tiếp, trong đó giá trị điện dung thay đổi được. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện và tổng trở của đoạn mạch theo giá trị của điện dung . Giá trị của gần nhất với giá trị nào sau đây?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 0
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch như hình vẽ (tụ điện có điện dung thay đổi được). Điều chỉnh đến giá trị để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt cực đại, khi đó điện áp tức thời giữa và có giá trị cực đại là . Giữ nguyên giá trị của tụ điện. Ở thời điểm , điện áp hai đầu: tụ điện; cuộn cảm thuần và điện trở có độ lớn lần lượt là và . Giá trị bằng