Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hòa là không đúng ?
Dạng bài: Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hòa là không đúng ? hướng dẫn chi tiết theo từng bài
Tin tức
Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hòa là không đúng ?
Công thức liên quan
Động năng của con lắc lò xo - vật lý 12
Vật lý 12.Công thức động năng của con lắc lò xo. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa : năng lượng mà lò xo có được dưới dạng chuyển động.Động năng biến thiên điều hòa theo t với chu kì
Công thức :
Chú ý : Động năng cực đại ở VTCB, cực tiểu ở biên.
Chú thích:
Động năng của lò xo .
Khối lượng của vật .
Vận tốc của vật .
Biên độ dao động cùa lò xo
Độ cứng của lò xo .
Li độ của vật
Biến số liên quan
Thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Thời gian của chuyển động. Hướng dẫ chi tiết.
Khái niệm:
Thời gian t là thời gian vật tham gia chuyển động từ vị trí này đến vị trí khác theo phương chuyển động của vật.
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Khối lượng của vật - Vật lý 10
Vật lý 10. Khối lượng của vật Hướng dẫn chi tiết. Tổng hợp tất cả những công thức liên quan đến khối lượng.
Khái niệm:
Khối lượng vừa là một đặc tính của cơ thể vật lý vừa là thước đo khả năng chống lại gia tốc của nó (sự thay đổi trạng thái chuyển động của nó) khi một lực ròng được áp dụng. Khối lượng của một vật thể cũng xác định sức mạnh của lực hấp dẫn của nó đối với các vật thể khác. Đơn vị khối lượng SI cơ bản là kilogram.
Trong một số bài toán đặc biệt của Vật Lý, khi mà đối tượng của bài toán có kích thước rất nhỏ (như tính lượng kim loại giải phóng ở bình điện phân, xác định số mol của một chất v....v...). Người ta sẽ linh động sử dụng "thước đo" phù hợp hơn cho khối lượng làm gam.
Đơn vị tính:
Kilogram - viết tắt (kg)
Gram - viết tắt (g)
Độ cứng lò xo
Vật lý 10. Độ cứng của lò xo. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Độ cứng của lò xo tuân theo liên hệ tuyến tính giữa lực đàn hồi và độ biến dạng.
- Độ cứng của lò xo phụ thuộc vào chất liệu và độ dài của lò xo.
Đơn vị tính:
Li độ của chất điểm trong dao động điều hòa
Li độ của chất điểm trong dao động điều hòa. Phương trình li độ. Dao động điều hòa
Khái niệm:
- Li độ hay độ dời là khoảng cách ngắn nhất từ vị trí ban đầu đến vị trị hiện tại của vật chuyển động, thường được biểu diễn tọa độ của vật trong hệ quy chiếu khảo sát chuyển động.
- Li độ trong dao động điều hòa là hàm và đồ thị là hình . Li độ có thể âm hoặc dương tùy thuộc vào pha dao động của vật.
Đơn vị tính: hoặc
Biên độ của dao động điều hòa
Phương trình dao động điều hòa. Biên độ của dao động điều hòa.
Khái niệm:
- Biên độ là li độ cực đại của vật đạt được.
- Biên độ là khoảng cách xa nhất mà vật có thể đạt được, với gốc tọa độ thường được chọn tại vị trí cân bằng.
- Biên độ là một đại lượng vô hướng, không âm đặc trưng cho độ lớn của dao động.
Đơn vị tính: hoặc
Vận tốc của chất điểm trong dao động điều hòa
Vận tốc vật. Vận tốc chất điểm trong dao động điều hòa. Dao động điều hòa. Phương trình vận tốc trong dao động điều hòa
Khái niệm:
là vận tốc của chất điểm trong dao động điều hòa, là đạo hàm của li độ theo thời gian.
Đơn vị tính:
Tần số góc của con lắc lò xo - Vật lý 12
Vật lý 12.Tần số góc của con lắc lò xo. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là tần số góc của con lắc lò xo, nó phụ thuộc vào khối lượng quả nặng và độ cứng của lò xo.
Đơn vị tính:
Động năng của con lắc lò xo - Vật lý 12
Vật lý 12.Động năng của con lắc lò xo. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Động năng của con lắc lò xo là dạng năng lượng dao động mà con lắc lò xo có được khi chuyển động.
Đơn vị tính: Joule
Các câu hỏi liên quan
Mạch điện có cùng E = 1,5 V và r = 1 ôm. Hai bóng đèn giống nhau cùng số ghi trên đèn 3 V - 0,75 W. Tính hiệu suất của bộ nguồn và hiệu điện thế giữa hai cực của mỗi pin.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Trong mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, hai pin có cùng suất điện động 1,5V và điện trở trong 1Ω. Hai bóng đèn giống nhau cùng có số ghi trên đèn là 3 V – 0,75 W. Cho rằng điện trở của các đèn không thay đổi theo nhiệt độ. Hiệu suất của bộ nguồn và hiệu điện thế giữa hai cực của mỗi pin lần lượt là
Có tám nguồn cùng loại E = 1,5 V, r = 1 ôm. Mắc các nguồn thành bộ nguồn hỗn hợp đối xứng gồm hai dãy song song để thắp sáng đèn 6 V - 6 W. Chọn câu đúng.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Có tám nguồn điện cùng loại với cùng suất điện động 1,5 V và điện trở trong 1 Ω. Mắc các nguồn này thành bộ nguồn hỗn hợp đối xứng gồm hai dãy song song để thắp sáng bóng đèn dây tóc loại 6 V − 6 W. Coi rằng bóng đèn có điện trở như khi sáng bình thường. Chọn phương án đúng.
Bốn nguồn điện giống nhau có cùng E và r, được mắc thành bộ nguồn. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Bốn nguồn điện giống nhau, có cùng suất điện động và điện trở trong r, được mắc thành bộ nguồn theo sơ đồ như hình vẽ. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn này tương ứng là
Mạch điện có các acquy có E1 = 12 V, E2 = 6V và r không đáng kể. Điện trở R1 = 4 ôm và R2 = 8 ôm. Chọn phương án đúng.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó các acquy có suất điện động = 12 V, = 6 V và có điện trở trong không đáng kể. Các điện trở = 4 Ω; = 8 Ω. Chọn phương án đúng.
Hai nguồn điện có E1 = 3 V, r1 = 0,6 ôm và E2 = 1,5 V, r2 = 0,4 ôm được mắc với R = 4 ôm. Chọn phương án đúng.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Hai nguồn điện có suất điện động và điện trở trong tương ứng là = 3 V, = 0,6 Ω và = 1,5 V, = 0,4 Ω được mắc với điện trở R = 4Ω thành mạch kín có sơ đồ như hình vẽ. Chọn phương án đúng.