Cường độ dòng điện 0,5 A. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong 10 phút.
Dạng bài: Vật lý 11. Cường độ dòng điện 0,5 A. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong 10 phút. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là I = 0,5 A. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong 10 phút?
Công thức liên quan
Dòng điện không đổi
Cường độ dòng điện không đổi là gì? Công thức và bài tập áp dụng. Vật Lý 11.
Khái niệm: Dòng điện không đổi (dòng điện một chiều) là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian.
Viết tắt: 1C hay DC.
Chú thích:
: cường độ dòng điện
: điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn
: thời gian
Ứng dụng:
Khi cúp điện chúng ta thường dùng đèn pin dạng sạc hoặc đèn pin sử dụng pin tiểu để chiếu sáng. Đây cũng chính là nguồn sử dụng pin 1 chiều phổ biến nhất.
Điện thoại di động chúng ta thường dùng hàng ngày cũng chính là một thiết bị dùng điện một chiều bởi vì nó được cắm sạc trực tiếp từ nguồn điện xoay chiều. Đầu cắm sạc chính là đầu chuyển nguồn AC (xoay chiều) thành DC (một chiều) trước khi vào điện thoại.
Một ứng dụng đang được sử dụng rộng rãi và càng ngày càng nhân rộng chính là tấm Pin thu năng lượng mặt trời để biến thành điện năng sử dụng. Quá trình nãy cũng cần phải có thiết bị biến tần để biến điện năng một chiều thành điện xoay chiều 220VAC để sử dụng.
Ngoài ra acquy và pin cũng là những nguồn điện cho ra dòng điện một chiều.
Điện tích của hạt (vật)
Vật lý 11.Điện tích của hạt (vật). Hướng dẫn chi tiết.
Điện tích của hạt (vật) luôn là số nguyên lần điện tích nguyên tố:
Hằng số liên quan
Điện tích điện tử
Vật lý 10.Điện tích electron. Hướng dẫn chi tiết.
Ý nghĩa : electron mang điện tích âm và không thể chia nhỏ giá trị điện tích này.
Năm 1897, Thomson nghiên cứu sự phóng điện trong chân không đã phát hiện ra tia âm cực mà bản chất là dòng các hạt electron.
Với e là điện tích nguyên tố.
Thí nghiệm giọt dầu rơi của Millikan năm 1909 đã đo ra được điện tích nguyên tố của electron là nhỏ nhất và bằng .
Trong nguyên tử cân bằng điện số electron bằng số điện tích.
Điện tích proton
Vật lý 11.Điện tích proton. Hướng dẫn chi tiết.
Ý nghĩa: hạt cơ bản mang điện tích dương và nằm bên trong hạt nhân.
Năm 1917,Ernet Rutherford chứng minh hạt nhân Hiđro có trong những hạt nhân khác.
Năm 1919, Ernet Rutherford là người đầu tiên khám phá ra proton khi tiến hành bắn phá Hiđro bằng hạt alpha.
Việc sử dụng từ proton đầu tiên bắt đầu từ nắm 1920
Trong nguyên tử cân bằng điện: số proton bằng số điện tích.
Biến số liên quan
Thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Thời gian của chuyển động. Hướng dẫ chi tiết.
Khái niệm:
Thời gian t là thời gian vật tham gia chuyển động từ vị trí này đến vị trí khác theo phương chuyển động của vật.
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Điện tích
Vật lý 11.Điện tích. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
q là lượng điện mà vật đang tích được do nhận thêm hay mất đi electron.
Đơn vị tính: Coulomb (C)
Cường độ dòng điện
Vật Lý 11.Cường độ dòng điện. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện.
Đơn vị tính: Ampe
Điện lượng
Điện lượng là gì? Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Điện lượng cho biết số lượng điện mang của điện tích.
Đơn vị tính: Coulomb
Các câu hỏi liên quan
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 0
Dùng p có động năng bắn vào hạt nhân đứng yên gây ra phản ứng . Phản ứng này tỏa ra năng lượng bằng 2,1 MeV. Hạt nhân và hạt α bay ra với các động năng lần lượt bằng . Tính góc giữa các hướng chuyển động của hạt α và hạt p (lấy gần đúng khối lượng các hạt nhân, tính theo đơn vị u, bằng số khối).
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 0
Dùng một prôtôn có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân đang đứng yên. Phản úng tạo ra hạt nhân X và hạt . Hạt bay ra theo phương vuông góc với phương tới của prôtôn và có động năng 4 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong các phản ứng này bằng
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 0
Dùng một proton có động năng 5,58 (MeV) bắn phá hạt nhân đứng yên sinh ra hạt và hạt nhân X và không kèm theo bức xạ . Biết năng lượng toả ra trong phản ứng chuyển hết thành động năng của các hạt tạo thành, động năng của hạt là 6,6 (MeV) và động năng hạt X là 2,648 (MeV). Cho khối lượng các hạt tính theo u bằng số khối. Góc tạo bởi hướng chuyển động của hạt α và hướng chuyển động hạt proton là :
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 0
Bắn phá một prôtôn vào hạt nhân đứng yên. Phản ứng hạt nhân sinh ra hai hạt nhân X giống nhau và có cùng tốc độ. Biết tốc độ của prôtôn bằng 4 lần tốc độ hạt nhân X. Coi khối lượng của các hạt nhân bằng số khối theo đơn vị u. Góc tạo bởi phương chuyển động của hai hạt X là :